Thủ môn có được bắt bóng ngoài vòng cấm địa không?
Quy định mới của FIFA đã thay đổi, thủ môn có được bắt bóng ngoài vòng cấm địa hay không khiến rất nhiều người quan tâm. Bạn xem ngay để hiểu rõ những điều mới về thủ môn và quy định bắt bóng ngoài vòng cấm.
Thủ môn là gì? Vai trò trong bóng đá
Thủ môn là một vị trí đặc biệt trong bóng đá, học là người duy nhất được sử dụng tay trong quá trình thi đấu để bảo vệ khung thành. Goal Keeper (GK), thủ thành, thần gác đền hay người đứng trong khung gỗ cũng là từ để chỉ vị trí này.
Quyền hạn của người thủ thành trong thi đấu:
- Được phép sử dụng mọi bộ phận trên cơ thể để cản bóng trong khu vực cho phép (trong khu vực 16m50).
- Có nhiều quyền lợi nhất trong khung thành và có thể thi đấu ngoài vòng cấm như một cầu thủ bình thường
- Có thể tham gia sút penalty, ném biên, phạt góc như các cầu thủ vị trí khác
Lịch sử bóng đá ghi nhận một số trường hợp thủ môn ghi bàn như:
- Alisson Becker từng đá phạt góc và ghi bàn cho đội nhà (trong mùa giải 2020-2021).
- Rogerio Ceni ghi 131 bàn thắng trong sự nghiệp khi tham gia sút phạt.
Khi soi kèo để đặt cược tại nhà cái, bạn tuyệt đối không được bỏ qua thông tin thủ môn bởi đây là vị trí quan trọng ảnh hưởng tới kết quả cuối cùng. Tham khảo danh sách các nhà cái trực tuyến uy tín, đảm bảo chất lượng trải nghiệm tốt nhất tại đây.
Thủ môn có được bắt bóng ngoài vòng cấm địa hay không?
Thần gác đền có thể thi đấu như mọi vị trí khác trên sân. Cụ thể, khi vượt khỏi đường giới hạn 16m50, họ được tính là như các cầu thủ khác và sử dụng luật chung của cầu thủ.
Vì vậy, đáp án của thắc mắc thủ môn có được bắt bóng ngoài vòng cấm địa hay không chính là không.
Đây là hành động bị cấm trong bóng đá. Thậm chí, nó khiến GK có thể phải nhận thẻ đỏ theo quy định của luật FIFA và IFAB.
Mặc dù đặc quyền của vị trí này là được dùng tay bắt bóng nhưng chỉ trong phạm vi giới hạn đường 16m50.
Thủ môn bắt bóng ngoài vòng cấm địa bị phạt như thế nào?
Ủy ban Bóng đá Quốc tế (IFAB) đã quy định rõ ràng:
“Thủ môn là vị trí đặc biệt nhất trên sân thi đấu. Họ có quyền chạm vào quả bóng bằng bất cứ bộ phận nào trên cơ thể miễn đang đứng trong vòng cấm địa của đội nhà.”
Đồng thời, họ cũng nhấn mạnh :
“Nếu ở ngoài khu vực đó, thủ môn không được phép dùng bàn hoặc cánh tay để thi đấu”.
Qua đó, Goal Keeper tham gia vào bóng bằng tay ngoài vòng cấm địa sẽ bị phạt theo luật như sau:
- Vô tình chạm tay ngoài vòng cấm: Thẻ vàng
- Cố ý sử dụng tay để bắt, chặn: Thẻ đỏ. Đồng thời phải rời khỏi sân.
Nếu họ mắc lỗi tại vị trí nào, đối thủ sẽ được thưởng 1 quả đá phạt tại vị trí đó. Vì vậy, các thủ thành phải rất cẩn trọng khi ở ngoài vùng cấm.
Những quy định đặc biệt dành riêng cho thủ môn
Ngoài việc thủ môn không được bắt bóng ngoài vùng cấm thì vị trí này cần chú ý các điều cấm sau:
- Đối với bóng ngoài cuộc: Khi bóng chết ở đường biên ngang, GK không được dùng tay ném. Phải dùng chân đá tại khu vực 5m50.
- Luật nhấc bóng: GK không được phép nhấc 2 lần. Có nghĩa là không được cầm lên -> Bỏ xuống -> Cầm lên lần nữa.
- Luật nhận bóng: Đồng đội chuyền bằng chân về khung thành, thủ thành không được chụp hay bắt bằng tay. Họ phải đón bằng chân, sau đó mới được nhấc bóng bằng tay.
- Luật bắt phạt đền: Đứng tại vị trí đã được định sẵn, giữa cầu môn và chân phải chạm vạch trắng. Lưu ý: Khi đối thủ chạm bóng sút phạt, chân thủ môn phải chạm vạch trắng. Nếu di chuyển khỏi vạch trắng trước khi đối thủ sút thì GK phạm lỗi.
Vì sao vẫn có thủ môn bắt bóng ngoài vòng cấm?
Mặc dù biết rằng thủ môn bắt bóng ngoài vùng cấm là không thể. Nhưng một số trường hợp bắt buộc khiến họ phải lựa chọn để bảo vệ khung thành.
Đa số, các tình huống nguy hiểm cuối thời gian bù giờ, thủ môn chọn dâng cao để bảo tồn tỷ số. Mặc dù sẽ bị truất quyền thi đấu nhưng chắc chắn thoát 1 bàn thua.
Sau khi mất thủ thành, nếu không còn đủ quyền thay người thì HLV có thể chọn 1 thành viên trên sân thay vào vị trí đó.
Một số trường hợp thủ môn bất đắc dĩ:
- Kyle Walker: Hậu vệ Man City từng đảm nhiệm vị trí thủ môn tại giải Champions League mùa 2019 – 2020.
- Harry Kane: Tiền đạo cắm đội Tottenham từng được tin tưởng giao nhiệm vụ bảo vệ khung thành. Đấy là trận đối đầu với Asteras Tripoli vào năm 2014.
- Pele: Vua bóng đá cũng gia nhập tiền đạo được phân bổ làm người gác đền.
- Tại Việt Nam cũng có tiền đạo Quang Hải thay cho thủ môn Nguyên Mạnh trong lượt về Suzuki Cup năm 2016.
FAQs: Thủ môn có được bắt bóng ngoài vòng cấm địa và những câu hỏi liên quan
Một số điều mà bạn có thể cần biết đối với thắc mắc thủ môn có được bắt bóng ngoài vòng cấm địa hay không;
#1 Thủ môn có được đá bóng ngoài khu vực ngoài 16m50?
Có. Họ được thi đấu ngoài vùng cấm và được tính như những cầu thủ thông thường.
#2 Vòng cấm địa là gì? Ý nghĩa đối với thủ môn
Khu vực được giới hạn có hình chữ nhật với chiều dài của nó cách đường biên ngang 16.5 mét. Đây là khu vực thủ môn được phép chơi bóng bằng tay.
Nếu đội nhà phạm lỗi nặng tại khu vực này, họ sẽ bị phạt và đối thủ nhận 1 quả phạt đền.
#3 Trường hợp nào thủ môn bắt bóng ngoài vòng cấm không bị phạm lỗi?
Bóng chết. Chỉ có duy nhất trường hợp này thủ môn mới được phép bắt bằng tay ngoài vòng cấm. Không chỉ GK, các thành viên khác cũng có thể thực hiện hành động này.
#4 Thủ môn có được tham gia đá phạt Penalty hay không?
Có. Có nhiều trường hợp GK đá penalty, cụ thể là Rogerio Ceni. Anh đã ghi nhiều 131 bàn thắng, trong đó có rất nhiều từ vị trí phạt đền.
Kết luận
Thủ môn có được bắt bóng ngoài vòng cấm địa là suy nghĩ sai lầm. Nếu vi phạm, cả đội sẽ phải chịu hậu quả vô cùng nặng nề. Vì vậy, các thủ thành cần phải tỉnh táo trước mọi tình huống nguy hiểm.
Với những người hâm mộ lâu năm bạn đừng chần chờ mà hãy tham khảo ngay BXH nhà cái khuyến mãi để có thêm nguồn vốn miễn phí từ các chương trình ưu đãi tại đây.